Kiều Đông Du
Gen M ở vi khuẩn có trình tự nuclêotit trên mạch mã gốc như sau: Theo bảng mã di truyền,  axit amin alanin được mã hóa bởi 4 bộ mã (triplet): 3’XGA5’; 3’XGG5’; 3’XGT5’; 3’XGX5’. Biết gen M trên quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit có 33 axit amin. Đã có những nhận định sau khi phân tích các dữ liệu trên: (1). Các cođon của axit amin alanin là 5’GXU3’; 5’GXX3’; 5’GXA3’; 5’GXG3’. (2). Đột biến thay thế cặp nuclêotit A - T ở vị trí 27 bằng cặp nuclêotit G - X và thay thế cặp nuclêotit X - G ở vị trí...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 1 2018 lúc 16:22

Đáp án C

(1) Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là mỗi sinh vật đều sử dụng mã di truyền để mã hóa thông tin và mỗi sinh vật có một bộ mã khác nhau. à sai, các sinh vật có chung bộ mã.

(2) Mã di truyền có tính thoái hóa, trong đó mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau. à sai, tính thoái hóa thể hiện ở mỗi aa có thể được quy định bởi nhiều codon.

(3) Các bộ ba kết thúc trên mARN xuất hiện ở đầu 3’ của mạch mã gốc và quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. à sai, bộ ba kết thúc nằm ở đầu 5’.

(4) Các triplet quy định các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen, gần với vùng 5’ của mạch mang mã gốc. à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 11 2018 lúc 6:06

Đáp án C

(1) Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là mỗi sinh vật đều sử dụng mã di truyền để mã hóa thông tin và mỗi sinh vật có một bộ mã khác nhau. à sai, các sinh vật có chung bộ mã.

(2) Mã di truyền có tính thoái hóa, trong đó mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau. à sai, tính thoái hóa thể hiện ở mỗi aa có thể được quy định bởi nhiều codon.

(3) Các bộ ba kết thúc trên mARN xuất hiện ở đầu 3’ của mạch mã gốc và quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. à sai, bộ ba kết thúc nằm ở đầu 5’.

(4) Các triplet quy định các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen, gần với vùng 5’ của mạch mang mã gốc. à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 3 2018 lúc 6:57

Đáp án C

(1) Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là mỗi sinh vật đều sử dụng mã di truyền để mã hóa thông tin và mỗi sinh vật có một bộ mã khác nhau. à sai, các sinh vật có chung bộ mã.

2) Mã di truyền có tính thoái hóa, trong đó mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau. à sai, tính thoái hóa thể hiện ở mỗi aa có thể được quy định bởi nhiều codon.

(3) Các bộ ba kết thúc trên mARN xuất hiện ở đầu 3’ của mạch mã gốc và quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. à sai, bộ ba kết thúc nằm ở đầu 5’.

(4) Các triplet quy định các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen, gần với vùng 5’ của mạch mang mã gốc. à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 11 2017 lúc 17:57

Các phát biểu đúng là 2 , 3

1-    Sai vì phải là 3 nucleotit liền kề nhau  mới là một bộ ba

4.  5’AUG 3’ là mã  mở đầu dịch mã

Đáp án B 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 10 2019 lúc 6:57

Các phát biểu đúng: (1), (2), (5), (4).

3 sai vì tất cả các sinh vật trong sinh giới đều chung một mã bộ ba 

5 đúng . Mã di truyền là trình tự các nucleotit trên axit nucleic ( ARN và trên gen ) mang thông tinh quy định trình tự axit amin trên chuỗi polipeptit 

Chọn B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 10 2019 lúc 17:02

Đáp án D

Mạch mã gốc: 3’…..GXX AAA GTT AXX TTT XGG….5’

mARN:           5’…..XGG UUU XAA UGG AAA GXX….3’

Đoạn mARN trên mã hóa cho 6 axit amin. (không có mã kết thúc)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 4 2018 lúc 5:19

Đáp án D

Mạch mã gốc: 3’…..GXX AAA GTT AXX TTT XGG….5’

mARN:           5’…..XGG UUU XAA UGG AAA GXX….3’

Đoạn mARN trên mã hóa cho 6 a.a. (không có mã kết thúc)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 3 2017 lúc 11:52

Đáp án D

Mạch mã gốc: 3’…..GXX AAA GTT AXX TTT XGG….5’

mARN:           5’…..XGG UUU XAA UGG AAA GXX….3’

Đoạn mARN trên mã hóa cho 6 a.a. (không có mã kết thúc)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 9 2019 lúc 11:09

Đáp án C

Mạch mã gốc: 3' XGA GAA TTT XGA 5'

mARN:           5’ GXU XUU AAA GXU 3’

Chuỗi acidamin: Ala – Leu – Lys – Ala

Hay là: alanin- lơxin- lizin- alanin

Bình luận (0)